Lưu trữ

Archive for the ‘THƯ MỤC TỔNG HỢP’ Category

Đề cương và thi học kì lớp 12

Tháng Mười Hai 15, 2009 Bình luận về bài viết này

Đề cương học kì I chương trình nâng cao:
Đề thi học kì I tham khảo chương trình nâng cao:
Đề cương học kì I chương trình cơ bản:
Đề thi học kì I tham khảo chương trình cơ bản:

Chuyên mục:Đề thi tham khảo

Đề cương và thi học kì lớp 11

Tháng Mười Hai 15, 2009 Bình luận về bài viết này

Đề cương học kì I chương trình nâng cao:
Đề thi học kì I tham khảo chương trình nâng cao:
Đề cương học kì I chương trình cơ bản:
Đề thi học kì I tham khảo chương trình cơ bản:

Chuyên mục:Đề thi tham khảo

Đề cương và thi học kì lớp 10

Tháng Mười Hai 15, 2009 Bình luận về bài viết này

Đề cương học kì I chương trình nâng cao:
Đề thi học kì I tham khảo chương trình nâng cao:
Đề cương học kì I chương trình cơ bản:
Đề thi học kì I tham khảo chương trình cơ bản:

Chuyên mục:Đề thi tham khảo

Bài Viết Thử

Chiều 22/10, chị Thoa cùng đồng nghiệp làm việc ở tầng 12, khu đô thị Nam Trung Yên lần đầu tiên được chứng kiến mưa sao băng trên bầu trời. Nhiều người dân ở Hà Nội cũng được chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú này.

Anh Hoàng, một người dân ở Giáp Bát, cho biết thời điểm anh nhìn thấy mưa sao băng vào khoảng 17h ngày 22/10.

– Theo một chuyên gia thiên văn, mưa sao băng là các hạt băng, đá, bụi nhỏ (tàn dư của sao chổi

Vệ tinh địa tĩnh

Vệ tinh địa tĩnh

Halley) tích tụ tạo thành những đám mây bụi. Khi quỹ đạo trái đất đi qua vệt bụi này, các mảnh vật chất nhỏ bốc cháy trong bầu khí quyển, tạo ra những vệt sáng dài (mưa sao băng). Nhìn lên trời, trông các vệt sao băng dường như phát ra từ một chòm sao, và chúng thường được đặt tên theo chòm sao đó.

– Trận mưa sao băng ngày 21-22/10 xảy ra ở gần chòm sao Orionids, và ban đêm là thời điểm xem thích hợp nhất.

– “Theo quan sát, đêm 21/10, mỗi giờ có 5-6 sao băng nhưng thấp hơn nhiều so với dự đoán của các nhà khoa học”, chuyên gia nói trên cho biết thêm.

Trong thời gian tới, sẽ xuất hiện các trận mưa sao băng: South Taurids (cao điểm ngày 6/11), North Taurids (11-12/11), Leonids (14-18/11), Geminids (14/12) và Ursids (22-23/12).

Mưa sao băng hầu như xuất hiện vào những thời điểm giống nhau trong một năm. Nguyên nhân do các hạt bụi vũ trụ phân bố theo quỹ đạo hình elip và quay quanh Mặt Trời theo chu kì nhất định. Nếu quỹ đạo của Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của một đám bụi vũ trụ nào đó thì it nhất mỗi năm vào đúng thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ một lần xuyên qua lớp bụi vũ trụ đó và xảy ra hiện tượng mưa sao băng trong thời gian đó.

Bài tập trắc nghiệm phần vi mô và vĩ mô

<<  Trang trước | Trang sau  >>

Bài tập trắc nghiệm phần vật lý hạt nhân

<<  Trang trước | Trang sau  >>

Bài tập trắc nghiệm phần thuyết tương đối

<<  Trang trước | Trang sau  >>

Bài tập trắc nghiệm phần lượng tử ánh sáng

<<  Trang trước | Trang sau  >>

Bài tập trắc nghiệm phần quang học sóng

<<  Trang trước | Trang sau  >>

Bài tập trắc nghiệm phần dòng điện xoay chiều

<<  Trang trước | Trang sau  >>